Trao "cần câu", tạo sinh kế giúp huyện vùng cao Thanh Hóa giảm nghèo

Cập Nhật:2024-12-26 18:59    Lượt Xem:60

Trao "cần câu", tạo sinh kế giúp huyện vùng cao Thanh Hóa giảm nghèo

Ngày 7/12, Đảng ủy Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) phối hợp cùng Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư (Liên minh Hợp tác xã Việt Nam) tổ chức chương trình bàn giao trâu giống đến người dân 2 xã Xuân Thắng, Luận Khê, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

Đây là chương trình thuộc dự án mô hình liên kết phát triển chăn nuôi trâu vỗ béo quy mô nông hộ, nằm trong kế hoạch hỗ trợ huyện Thường Xuân giảm nghèo.

Ông Lê Văn Hoạt, Vụ trưởng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Bộ LĐ-TB&XH (Ảnh: Thanh Tùng).

Tại buổi lễ, ông Lê Văn Hoạt, Vụ trưởng, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Bộ LĐ-TB&XH nhấn mạnh, giảm nghèo là chủ trương lớn, quan trọng của Đảng và Nhà nước, mang tính nhân văn sâu sắc.

Trong đó, hỗ trợ sinh kế là một trong những giải pháp quan trọng nhất giúp bà con nắm rõ kiến thức, kỹ năng sản xuất, tự tạo việc làm và thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Ông Hoạt cho biết, trong kế hoạch hỗ trợ huyện Thường Xuân giảm nghèo bền vững, Đảng ủy Bộ LĐ-TB&XH thực hiện nhiều nội dung quan trọng như: Nhận phụng dưỡng Mẹ Việt Nam anh hùng; xây nhà tặng người có công, người nghèo; tặng xe đạp, học bổng cho học sinh; xây mới, nâng cấp các điểm trường, nâng cấp công trình ghi công liệt sỹ…

GClub Royal1688 Slot_ Khám Phá Thế Giới Cá Cược Hấp Dẫn tạo sinh kế giúp huyện vùng cao Thanh Hóa giảm nghèo - 2" src="https://cdnphoto.dantri.com.vn/metsGiicMhmjhE8DTDhy9eiJfGE=/thumb_w/1020/2024/12/07/trao-trauthanh-hoa22-edited-1733565826318.jpeg" >

Đại diện Đảng ủy Bộ LĐ-TB&XH, D oán kê x s Vĩnh Long hôm nay Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, Dự đoán kết quả xổ số Hồ Chí Minh ngày 26 - Chìa khóa may mắn cho người chơi Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư (Liên minh Hợp tác xã Việt Nam), chính quyền địa phương và người dân được hỗ trợ trâu (Ảnh: Thanh Tùng).

Theo ông Hoạt, chương trình lần này nhằm mục đích giúp bà con huyện Thường Xuân có thêm cơ sở, động lực để phát triển kinh tế gia đình, sớm thoát nghèo.

"Để có được buổi bàn giao trâu hôm nay, là nhờ Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã quan tâm bố trí nguồn lực", ông Hoạt nói và mong muốn Trung tâm xúc tiến Thương mại và Đầu tư, các cấp, ngành,Hit Club go88 địa phương cần phối hợp chặt chẽ, chủ động phát hiện và hỗ trợ bà con khi trâu phát bệnh.

Ông Nguyễn Lê Bình, Phó Chánh Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo, cho biết, mô hình nuôi trâu vỗ béo không chỉ tạo ra thu nhập ổn định mà còn hướng đến mục tiêu giúp người dân phát triển và nhân rộng mô hình trên địa bàn, thoát nghèo bền vững.

"Tôi mong muốn, bà con khi nhận trâu sẽ chăm sóc tốt để có hiệu quả kinh tế cao nhất. Chúng tôi sẽ hỗ trợ bà con phương án xử lý tài chính và nhân rộng mô hình, để vừa đảm bảo thu nhập, vừa nhân rộng mô hình cao hơn, thoát nghèo bền vững", ông Bình nói.

Ông Cầm Bá Đứng Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Thường Xuân cho biết, gần 3 năm qua, Đảng ủy Bộ LĐ-TB&XH có rất nhiều chương trình ý nghĩa, thể hiện sự quan tâm đặc biệt đối với bà con địa phương. Không chỉ vậy, các chương trình còn góp phần giúp lãnh đạo huyện thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội hiệu quả hơn.

"Chương trình hỗ trợ lần này là hết sức thiết thực, tạo sinh kế để người dân vươn lên thoát nghèo. Mô hình nuôi trâu vỗ béo có nhiều ưu điểm, phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu và truyền thống, thế mạnh, phong tục tập quán và tâm tư nguyện vọng của người dân địa phương", ông Đứng nói.

Ông Đứng đề nghị bà con nông dân tập trung, nuôi trâu theo đúng kỹ thuật. Ngoài ra, lãnh đạo 2 xã Xuân Thắng và Luận Khê phải thường xuyên theo dõi, hỗ trợ bà con thực hiện mô hình một cách hiệu quả nhất.

Bà Cầm Thị Cọt, vui mừng nhận trâu về nuôi (Ảnh: Thanh Tùng).

Tại chương trình, ban tổ chức đã bàn giao 120 con trâu giống đến 60 hộ dân 2 xã Xuân Thắng và Luận Khê (mỗi hộ 2 con). Mỗi con trâu giống đều được bà con cùng cơ quan chức năng trực tiếp lựa chọn, có trọng lượng trung bình khoảng 180kg/con; độ tuổi trâu 1,5- 2,5 tuổi.

Đón nhận cặp trâu giống từ ban tổ chức chương trình, bà Cầm Thị Cọt (SN 1973), trú xã Luận Khê, huyện Thường Xuân vui mừng.

"Chồng mất đã lâu, cuộc sống chủ yếu nhờ làm ruộng và đi bóc keo thuê. Công việc vất vả nhưng thu nhập bấp bênh. Hôm nay được nhận trâu, tôi rất vui và phấn khởi. Tôi sẽ cố gắng, tuân thủ các kỹ thuật chăn nuôi để cặp trâu phát triển tốt, có kế sinh nhai, sớm thoát nghèo", bà Cọt tâm sự.  



Mục Lục
Tin Tức
Tin Liên Quan